Từ quan hệ Mỹ - Trung đến chiến tranh biên giới phía bắc Việt Nam 1979: Washington và sự chuyển hướng sang Bắc Kinh
Ban tổ chức giải còn trao 5 chiếc xe đạp của nhà tài trợ Hòa Hưng cho 5 em học sinh Trường THCS Quảng Phú (TP.Quảng Ngãi) có hoàn cảnh khó khăn.Kênh tắc nghẽn vì rác thải
Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên và đoàn công tác vào ngày 18.3 có cuộc làm việc với một số đơn vị tại TP.HCM về vấn đề sản xuất thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế.Tại cuộc làm việc, ông Nguyễn Ngô Quang, Cục trưởng Cục Khoa học công nghệ và đào tạo (Bộ Y tế) cho biết, trong lĩnh vực khoa học công nghệ, ngành y tế đang triển khai ba tổ hợp. Trong đó tổ hợp thứ ba là phát triển công nghệ sinh học, đây là một trong những ưu tiên hàng đầu mà ngành y tế tập trung.Đó là công nghệ nghiên cứu và sản xuất vắc xin, bao gồm sinh phẩm chẩn đoán, sinh phẩm điều trị. Với mục tiêu phát triển vắc xin thế hệ mới và sinh phẩm chẩn đoán, thuốc sinh học để phòng ngừa, điều trị các loại bệnh, đặc biệt là bệnh truyền nhiễm, các bệnh phức tạp. "Trước đây vắc xin với quan điểm là để phòng bệnh, còn hiện nay tiếp cận vắc xin là để điều trị, nhất là các bệnh mà thuốc tân dược hoặc phương pháp điều trị khác thất bại, không có hiệu quả. Như vậy, việc phát triển công nghệ sinh học, đặc biệt là công nghệ vắc xin hết sức quan trọng", ông Nguyễn Ngô Quang nói.Cũng theo ông Nguyễn Ngô Quang, trên thế giới có rất nhiều công nghệ sản xuất vắc xin nhưng hiện công nghệ mới (mRNA) dần thay thế công nghệ truyền thống. Ngành y tế Việt Nam xác định tập trung vào công nghệ mới, đặc biệt là để sản xuất vắc xin để điều trị."Sau 20 năm, Việt Nam đã có 8 trung tâm nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vắc xin. Cùng với đó có các nghiên cứu ở cộng đồng, bệnh viện. Hệ thống quản lý phát triển vắc xin của Việt Nam cũng đã được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công nhận. Việt Nam đã nghiên cứu, sản xuất 11/12 vắc xin phục vụ cho chương trình tiêm chủng mở rộng. Việt Nam cũng đã tiến hành gần 30 nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng vắc xin theo tiêu chuẩn quốc tế và dần làm chủ công nghệ sản xuất vắc xin tiên tiến. Hội đồng đạo đức của Bộ Y tế cũng được Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) công nhận", ông Nguyễn Ngô Quang chia sẻ.Tuy nhiên, ông cũng nhìn nhận những khó khăn. Theo đó, phát triển vắc xin bao giờ cũng đòi hỏi đầu tư rất lớn, trang thiết bị đồng bộ và chuyên sâu, đội ngũ nhân lực trình độ cao. Mặt khác, nghiên cứu an toàn miễn dịch, đặc biệt là hiệu quả bảo vệ của vắc xin với thời gian có thể kéo dài 10 - 15 năm. Ngoài ra, việc chuyển giao công nghệ và sở hữu bản quyền cũng còn là thách thức. Chính vì vậy, Bộ Y tế đã ban hành 5 chương trình, trong đó có chương trình riêng cho nghiên cứu, sản xuất vắc xin, là cơ sở giúp cho các đơn vị phối hợp triển khai trên cơ sở nền tảng công nghệ thông minh. Trong năm 2025, ngành ưu tiên cho 4 dự án khoa học công nghệ đột phá, trong đó có dự án nghiên cứu, chuyển giao công nghệ vắc xin, đặc biệt là vắc xin công nghệ mRNA. Ông Nguyễn Ngô Quang cam kết, Bộ Y tế sẽ tạo điều kiện tối đa cho các đơn vị hợp tác quốc tế phát triển nghiên cứu, sản xuất vắc xin. Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, không phải khi dịch xảy ra mới tiêm phòng vắc xin, mà cần một chiến lược dài hạn và nền tảng khoa học công nghệ vững chắc. Đó là chủ động dự báo, chủ động nghiên cứu sản xuất các loại vắc xin mới để sẵn sàng tiêm ngừa, để dịch bệnh không xảy ra, hạn chế nguy cơ cao nhất xảy ra dịch. Đó là mục tiêu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân."Ngành y tế thúc đẩy nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên tiến, trong đó có trọng điểm, xây dựng nội lực để sản xuất vắc xin, thuốc sinh học, thuốc chống ung thư… để có sản phẩm hàng đầu, chất lượng cao", Thứ trưởng Bộ Y tế nói.Cũng theo Thứ trưởng Bộ Y tế, hiện nay Việt Nam có trên 100 triệu dân và ý thức chăm sóc sức khỏe, phòng chống bệnh tật của người dân rất cao. Trong đó, một trong những giải pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu, dự phòng bệnh truyền nhiễm là tiêm vắc xin. "Bộ Y tế đánh giá cao nỗ lực của các tổ chức nghiên cứu đã không ngừng tìm kiếm mô hình hợp tác mới, sáng tạo để đưa Việt Nam đến gần hơn mục tiêu tự chủ trong sản xuất vắc xin. Đảm bảo nguồn cung ứng ổn định và chất lượng cao", Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên nói.Ông Tuyên yêu cầu các đơn vị trong nước phát triển đội ngũ chất lượng cao, thúc đẩy nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng đạt chuẩn quốc tế. Đây là yếu tố cốt lõi để Việt Nam không chỉ sản xuất vắc xin cho nhu cầu sản xuất trong nước mà còn vươn ra quốc tế.Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên, hiện Việt Nam đang tiêm 10 loại vắc xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng. Theo lộ trình đề ra, đến năm 2030 sẽ thêm 4 loại vắc xin vào chương trình. Do vậy, sản xuất vắc xin trong nước cần đáp ứng được tất cả các vắc xin này.
Điều chỉnh lực lượng quân đội tinh, mạnh và hiệu quả
Đợt nghỉ phép của HLV Kim Sang-sik kết thúc chóng vánh, vị HLV người Hàn Quốc trở lại Việt Nam đúng ngày vòng 10 V-League khởi tranh 17.1. Ông Kim Sang-sik không muốn bỏ lỡ bất kỳ vòng đấu nào ở giải trong nước. Ông phải xem hết, đánh giá hết tiềm năng của các cầu nội, trước khi bắt đầu chiến dịch vòng loại Asian Cup 2027.Khác với AFF Cup là giải đấu tập trung, diễn ra trong khoảng 1 tháng rồi chấm dứt, vòng loại Asian Cup kéo dài, vắt từ tháng 3.2025 đến tháng 3.2026. Tính chất của các giải đấu kéo dài như thế này là các phương án nhân sự của mọi đội bóng đều phải hết sức đa dạng. Nhân sự của các đội bóng không thể gói gọn trong nhóm nhỏ cầu thủ như tại AFF Cup, mà phải mở rộng với rất nhiều gương mặt khác nhau, đề phòng trường hợp có cầu thủ bị chấn thương, thẻ phạt, hay xuống phong độ, trong quá trình thi đấu vòng loại Asian Cup.Điều đó cũng có nghĩa các cầu thủ chưa có cơ hội khoác áo đội tuyển Việt Nam tại AFF Cup 2024, sẽ có cơ hội xuất hiện tại vòng loại Asian Cup 2027. Trước AFF Cup 2024, những cái tên như tiền vệ Minh Khoa (CLB Bình Dương), Thái Sơn (Thanh Hóa), hậu vệ phải Ngô Tùng Quốc (Bình Dương), hậu vệ trái Tô Văn Vũ (Nam Định), hậu vệ trái Phan Tuấn Tài, tiền đạo Nhâm Mạnh Dũng (Thể Công Viettel)… được nhắc đến khá nhiều. HLV Kim Sang-sik chưa thể gọi họ vào đội tuyển Việt Nam dự giải vô địch Đông Nam Á, do số lượng cầu thủ đăng ký ở giải đấu này có hạn. Tuy nhiên, với vòng loại Asian Cup, các đội bóng được thay đổi danh sách đăng ký theo mỗi đợt trận, nên những gương mặt vừa nêu sẽ có cơ hội thể hiện bản thân.Ngoài ra, những cầu thủ trẻ từng được kỳ vọng của bóng đá nội trong thời gian gần đây như Văn Trường, Văn Tùng (Hà Nội FC), Đình Bắc (CLB Công an Hà Nội), Quốc Việt (Ninh Bình)… sẽ được thử sức tại vòng loại Asian Cup. Đấy là chưa tính đến cầu thủ Việt kiều Jason Quang Vinh, người nhiều khả năng sẽ được gọi vào đội tuyển Việt Nam, trong trường hợp anh này hoàn tất các thủ tục nhập tịch.Có thể HLV Kim Sang-sik sẽ duy trì bộ khung gồm những trụ cột như thủ môn Nguyễn Filip, Nguyễn Đình Triệu, các trung vệ Thành Chung, Duy Mạnh, Bùi Tiến Dũng, tiền vệ Quang Hải, Hoàng Đức, Hai Long, Doãn Ngọc Tân, tiền đạo Tiến Linh, Tuấn Hải, Vĩ Hào, tạo nên trục xương sống cho đội tuyển Việt Nam. Trục xương sống này sẽ tạo nên sự ổn định cho toàn đội. Nhưng bên cạnh những trụ cột, bên cạnh bộ khung nói trên, HLV Kim Sang-sik sẽ bổ sung thêm những gương mặt mới, cho các cầu thủ trẻ thử sức, nhằm đáp ứng các yêu cầu thủ khác nhau của đội tuyển Việt Nam tại vòng loại Asian Cup 2027.Những yêu cầu này đáng chú ý gồm có phân phối sức hợp lý cho toàn đội ở một giải đấu kéo dài, vắt qua 2 năm 2025 và 2026, đồng thời chuẩn bị sẵn lực lượng kế thừa cho các giải đấu lớn trong tương lai gần của đội tuyển quốc gia.
Gói viện trợ mới gồm 1,25 tỉ USD viện trợ quân sự được rút từ kho dự trữ của Mỹ và 1,22 tỉ USD thuộc Sáng kiến Hỗ trợ An ninh Ukraine (USAI). Đây là gói viện trợ USAI cuối cùng trong nhiệm kỳ tổng thống của ông Biden, theo Reuters.Thiết bị quân sự trong chương trình USAI được mua từ ngành công nghiệp quốc phòng hoặc các đối tác, thay vì lấy từ kho dự trữ của Mỹ, nghĩa là có thể mất nhiều tháng hoặc nhiều năm mới có thể đưa thiết bị ra chiến trường."Theo chỉ đạo của tôi, Mỹ sẽ tiếp tục nỗ lực không ngừng để củng cố vị thế của Ukraine trong cuộc chiến này trong thời gian tại nhiệm còn lại của tôi", ông Biden nhấn mạnh trong một tuyên bố.Ông Biden cho hay gói viện trợ quân sự mới sẽ cung cấp cho Ukraine ngay lập tức những năng lực họ tiếp tục sử dụng để đạt hiệu quả lớn trên chiến trường, cùng nguồn cung dài hạn cho hệ thống phòng không, pháo binh và các hệ thống vũ khí quan trọng khác.Ông Biden cho biết thêm Bộ Quốc phòng Mỹ đang trong quá trình cung cấp hàng trăm ngàn quả đạn pháo, hàng ngàn quả tên lửa và hàng trăm xe bọc thép "để tăng cường sức mạnh cho Ukraine khi nước này bước vào mùa đông".Gần 3 năm sau khi Nga phát động chiến dịch quân sự ở Ukraine vào ngày 24.2.2022, Mỹ đã cam kết viện trợ tổng cộng 175 tỉ USD cho Ukraine, nhưng không chắc liệu Washington có tiếp tục viện trợ cho Ukraine nữa hay không sau khi Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump nhậm chức vào ngày 20.1.2025. Ông Trump đã nói rằng ông muốn chấm dứt xung đột Nga-Ukraine một cách nhanh chóng.Trong chiến dịch tranh cử tổng thống, ông Trump đã đặt câu hỏi về mức độ tham gia của Mỹ vào cuộc xung đột Nga-Ukraine, cho rằng các đồng minh châu Âu nên gánh vác nhiều hơn trong việc hỗ trợ Ukraine, theo Reuters.
Cậu học trò nghèo mù lòa cần giúp đỡ
Ví dụ, để móng tay ngắn ngăn không cho bụi bẩn và vi khuẩn bám vào.